Những câu hỏi liên quan
Lil Học Giỏi
Xem chi tiết
Lil Học Giỏi
Xem chi tiết
₮ØⱤ₴₮
23 tháng 6 2019 lúc 16:25

sai đề nha bn

Bình luận (0)
Cái Bang Đại Hiệp
23 tháng 6 2019 lúc 17:13

sai đề 100%

Bình luận (4)
Thùy Linh
24 tháng 6 2019 lúc 10:33

AFBC hình bình hành hợp lí hơn : )

Bình luận (0)
Phương Phạm Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 20:56

a: ΔAHB vuông tại H 

=>AH<AB

ΔAHC vuông tại H

=>AH<AC

=>AH+AH<AB+AC

=>2AH<AB+AC

=>\(AH< \dfrac{1}{2}\left(AB+AC\right)\)

b: Xét ΔABC có

BM,CN là trung tuyến

BM cắt CN tại G

=>G là trọng tâm

=>BG=2GM và CG=2GN

=>BG=GE và CG=GF

=>G là trung điểm của BE và G là trung điểm của CF

Xét tứ giác BFEC có

G là trung điểm chung của BE và CF

=>BFEC là hình bình hành

=>EF=BC

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Đức Hiếu
12 tháng 7 2017 lúc 6:37

Đăng một lần thui nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 0:11

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 23:58

Xét tứ giác AGBF có 

N là trung diểm của AB

N là trung điểm của GF

Do đó: AGBF là hình bình hành

SUy ra: AG//BF và AG=BF(1)

Xét tứ giác AGCE có

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của GE

Do đó: AGCE là hình bình hành

Suy ra: AG//CE và AG=CE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BF//CE và BF=CE

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 23:58

Xét tứ giác AGBF có 

N là trung diểm của AB

N là trung điểm của GF

Do đó: AGBF là hình bình hành

SUy ra: AG//BF và AG=BF(1)

Xét tứ giác AGCE có

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của GE

Do đó: AGCE là hình bình hành

Suy ra: AG//CE và AG=CE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BF//CE và BF=CE

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 0:30

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Đức Hiếu
12 tháng 7 2017 lúc 6:36

A B C G E F N M

a, Nối A với G.

Xét tam giác BNF và tam giác ANG ta có:
\(AN=BN\left(gt\right);\widehat{BNF}=\widehat{ANG}\left(d.d\right);FN=GN\left(gt\right)\)

Do đó tam giác BNF=tam giác ANG(c.g.c)

\(\Rightarrow BF=AG\left(cctu\right)\)(1)

Xét tam giác CME và tam giác AMG ta có:

\(CM=AM\left(gt\right);\widehat{CME}=\widehat{AMG}\left(d.d\right);EM=GM\left(gt\right)\)

Do đó tam giác CME= tam giác AMG(c.g.c)

\(\Rightarrow CE=AG\left(cctu\right)\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(CE=BF\)(đpcm)

b, Vì tam giác BNF = tam giác ANG(cmt); tam giác CME =tam giác AMG(cmt)

nên \(\widehat{FBN}=\widehat{GAN};\widehat{ECM}=\widehat{GAM}\)(cặp góc tương ứng)

Ta có:

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^o\)(định lý tổng ba góc trong tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{GAN}+\widehat{GAM}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{FBN}+\widehat{ECM}=180^o\)

do \(\widehat{FBN}=\widehat{GAN};\widehat{ECM}=\widehat{GAM}\)(cmt)

\(\Rightarrow\widehat{FBC}+\widehat{ECB}=180^o\)

=> BF//CE(do có 1 cặp góc bù nhau ở vị trí so le trong)(đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)